Mùa đông là mùa nhiệt độ hạ xuống thấp làm cơ thể cảm thấy rét buốt, dễ mất nhiệt độ và sinh ra nhiều bệnh. Để có thể ngăn ngừa bị tê cóng và giảm thân nhiệt, giữ ấm trong mùa đông lạnh giá bạn nên lưu ý những điều dưới đây.
1. Lao động chân tay để cơ bắp hoạt động nhiều
– Vào mùa lạnh nếu không giữ đủ ấm cho cơ thể có thể bị run cơ, cóng, nỗi gai ốc. Nếu bạn nắn bắp cơ, bạn sẽ cảm thấy rắn chắc hưn nhiều. Do vậy, cơ thể sản sinh được nhiều thân nhiệt hơn.
– Khi hệ thần kinh giao cảm, tăng tiết hormone một số tuyến nội tiết gây co cơ âm thầm. Chính sự âm thầm này sẽ lặng lẽ làm chủ động để cử động cho da mặt, của ngón tay, ngón chân khó khăn hơn nữa.
– Vì vậy, để có thể giữ ấm cho cơ thể bạn cần hoạt động tay chân nhiều hơn để cơ thể giữ ấm trong mùa đông.
2. Giữ ấm cho cơ thể
– Lúc này, bạn cần giữ ấm, bạn cần mặc quần áo chống gió, cài khuy áo, khóa kéo, khăn tay, khăng quàng cổ, bịt tại, đội mũ khi cảm thấy lạnh. Nếu bạn đi ra ngoài cần giữ nhiệt độ cơ thể và đi nhanh chóng trở về nơi ấm áp để giữ ấm trong mùa đông lạnh giá.
– Bạn cần tránh tiếp xúc với khí lạnh đột ngột. Khi từ nhà ra ngoài, bạn hãy mở thật chậm cửa để cơ thể từ từ thích nghi. Không được lao ra nhanh chóng tránh bị sốc nhiệt.
– Nếu phải đi làm vào những ngày đông lạnh giá, bạn cần trang bị đầy đủ quần áo, phụ kiện để giữ ấm. Đặc biệt, là những lao động ngoài trời cần trang bị đủ quần áo, nón, găng tay, giày bảo hộ lao động. Sử dụng vớ bảo hộ ấm để giữ nhiệt cho đôi chân hay tiếp xúc với bề mặt lạnh.
3. Ăn đủ chất đạm, gia vị cay
– Cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng ngày đông. Nên tăng cường rau quả, trải cây để tăng sức đề kháng. Với các gia vị như: hành, tỏi, gừng, quế,… là những gia vị giữ ấm rất tốt, và kích thích tiêu hóa đó.
– Ưu tiên ăn đủ chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất để nâng cao sức đề kháng của bản thân với bệnh tật ngày đông.
– Sử dụng nhiều đồ ăn có chứa protein và đạm sẽ tạo ra nguồn năng lượng, tạo sức nóng giúp giữ ấm cơ thể tốt hơn.
– Chuyên gia này gợi ý, đối với bữa sáng, bạn có thể ăn cháo đặc kết hợp và uống sữa đậu, vì chúng giàu protein hơn sữa bò thông thường. Bạn có thể tăng thêm lượng protein hấp thụ bằng cách ăn thêm các loạt hạt và sữa chua.
4.Hạn chế sử dụng nước lạnh và đồ có cồn
– Việc tăng cường uống: trà gừng, trà thảo mộc, nước ấm, nước trái cây vào mùa đông cũng là biện pháp giữ ấm trong mùa đông lạnh giá.
– Trước khi bạn lên giường ngủ hoặc lúc thức dậy, sử dụng một ly sữa ấm hoặc mật ong điều này sẽ rất tốt cho hệ hô hấp và giữ ấm cho thân nhiệt.
5. Không đút tay vào túi
– Khi bị lạnh, thường thì con người sẽ đút tay vào túi quần. Theo hiệp hội chữa bệnh bằng phường pháp nắn khớp xương Anh, sẽ tốt hơn nếu bạn đưa cả 2 tay ra và để chúng đung đưa tự do hai bên sườn.
– Việc đun đưa tay các cơ tay sẽ được vận động mạnh và liên tục cãi thiện lượng máu luân truyền tới khu vực sản sinh nhiệt độ cơ thể.
6. Không đội mũ len
– Khi chọn một chiếc mũ len để giữ ấm, bạn nên sử dụng mũ có thể che chắn hai bên tai sẽ tốt hơn là một chiếc mũ len trùm cả đầu.
– Phần tai da rất mỏng nhưng đây là khu vực tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài nên dễ mất nhiệt rất dễ dàng.
– Lưu ý, để giữ ấm trong mùa đông bạn cần thở bằng mũi, chứ không phải miệng. Bởi vì sao? Lỗ mũi và xoang lọc có thể làm ấm không khí để đi vào phổi vậy nên chúng ta sẽ thở ra để có cảm giác ấm áp hơn. Việc thở bằng miệng, cơ chế không xảy ra như vậy.
Xem thêm: Địa chỉ cung cấp găng tay bảo hộ lao động trên toàn quốc