4 bước không thể bỏ qua khi bị dập ngón chân
0
dap-ngon-chan-1

Khi chẳng may bị vật nặng rơi vào làm dập ngón chân, cảm giác lúc đó đau đớn tột cùng. Bởi vùng đầu ngón tay, ngón chân tập trung rất nhiều dây thần kinh cảm thụ. Vì vậy cần sơ cứu kịp thời để giảm đau đớn và hậu quả có thể ảnh hưởng về sau.

1.Nâng cao vùng bị tổn thương để giảm đau và phù nề

Sơ cứu khi bị dập ngón chân
Sơ cứu khi bị dập ngón chân

– Nâng cao vùng bị tổn thương là việc cần làm trong vòng 48 giờ đầu khi bị dập ngón. Ngay sau khi bị dập ngón, hãy ngồi ở tư thế thuận tiện. DÙng chăn hoặc gối êm để đặt bàn chân lên đó. Thường xuyên ngồi hoặc nằm ở tư thế chân bị dập ngón cao hơn tầm tim.

2.Chườm đá

– Sử dụng túi nylong hoặc túi đựng ray quả đông lạnh để đựng đá lạnh. Bọc túi đá lạnh vào 1 chiếc khăn bông mềm mại. Giữ túi này chườm lên trên vùng bị tôn thương giữ trong vòng 20 phút. Thực hiện đều đặn mỗi ngày 1 – 2 giờ trong vòng 24 giờ đầu. Sau đó cứ 3 – 4 lần trong ngày thứ 2.

Ngâm chân với nước đá
Ngâm chân với nước đá

– Nếu không có túi chườm, bạn có thể sử dụng 1 bát nước đá để thay thế. Đổ nước vào 1 chiếc thau to, thêm vào đó ít đá lạnh rồi nhúng chân bị dập ngón vào đó. Phương pháp này có thể gây khó chịu ở lúc đang dùng những sẽ giúp giảm đau và phù nề về sau rất hiệu quả.

Xem thêm: https://takumisafety.com.vn/10-bi-quyet-chua-hoi-chan-tai-nha-hieu-qua-cao/

3. Giảm đau nhanh

– Khi bị dập ngón chân sẽ gây đau đớn rất nhiều bởi đây là khu vực tập trung nhiều dây thần kinh và cơ quan cảm thụ. Nên có thể sử dụng thuốc giảm đau đúng theo chỉ dẫn của bác sỹ. Thuốc không những giúp bé bớt đau mà còn giảm được tình trạng viêm nhiễm.

– Có thể thư gian bằng cách nghe nhạc, xem phim để cảm thấy dễ chịu hơn và quên đi cơn đau tạm thời. Hoặc tập trung suy nghĩ, hít thở thật sâu và đều để cải thiện tình hình.

4.Kiểm tra mức độ tổn thương của móng tay

– Móng tay,móng chân có thể bị gãy, bong, bầm dập hoặc tụ máu. Nếu móng bị bong 1 phần, cần bôi kem kháng sinh và băng bó để tránh những tác động khác làm bong tróc móng. Nếu có máu tụ lớn thì cần đến trung tâm y tế để kiểm tra.

Mang giày bảo hộ để tránh dập ngón
Mang giày bảo hộ để tránh dập ngón

– Khi bị tụ nhiều máu bầm thì bác sỹ sẽ tiến hành khoang 1 lỗ nhỏ ở móng để dẫn lưu phần máu tụ, giảm bớt đau đớn. Việc này cần thực hiện trong vòng 24h đầu. Để sau này, cụm máu sẽ đặc lại và không hút ra được.

– Theo dõi các trường hợp có thể bị sốt, bị nhiễm trùng như: ngưng mủ, sưng, nóng đỏ, chảy dịch, đau, ngày càng sưng,… thì cần đưa đến trung tâm sức khỏe – y tế gần nhất.

5. Giày bảo hộ chống dập ngón là giải pháp tránh vật nặng rơi vào ngón chân khi làm việc

– Khi làm việc tại những môi trường có nhiều vật nặng như: bàn, ghế, trụ, cột,… dễ dàng xảy ra trường hợp vật nặng rơi xuống bàn chân như: các công trình xây dựng, vận chuyển, kho bãi,.. cần trang bị ngay thiết bị để đảm bảo đủ an toàn cho người làm trong những môi trường này.

Giày bảo hộ lao động luôn là trang bị khó có thể thiếu trong sự an toàn của người công nhân dưới tác dụng chống dập ngón, chống vật nặng rơi vào ngón chân. Bởi chúng có thiết kế mũi thép bao bọc quanh các đầu ngón chân, chịu được một lực nén lớn. Hiện nay thương hiệu giày bảo hộ Takumi là thương hiệu giày mức giá tầm trung rất an toàn và đảm bảo cho bạn sử dụng. Bạn có thể tham khảo một số mẫu giày bảo hộ Takumi dưới đây,

Một số mẫu giày bảo hộ Takumi Safety nổi bật

giay-bao-ho-the-thao-takumi-ninja-new
Giày bảo hộ thể thao Takumi Ninja

 Siêu nhẹ

 Mũi thép, chống nén, chống dập ngón

 Chống trơn trượt

 Kiểu dáng thể thao

 

giay-bao-go-sieu-nhe-takumi-ninjaii
Giày bảo hộ siêu nhẹ Takumi Ninja II

Siêu nhẹ

 Mũi thép, chống nén, chống dập ngón

 Chống trơn trượt

 Kiểu dáng thể thao

 

giay-bao-ho-chong-dinh-takumi-samurai-ful-new-icon-400x400
Giày bảo hộ chống đinh Takumi Samurai

Mũi thép, chống nén, chống va đập

 Đế lót thép chống đinh

 Chống trơn trượt

 Chỗng tĩnh điện

 

Hãy để lại bình luận

Địa chỉ email của bạn sẽ được ẩn đi khi hiển thị.

TOP