ESD: sát thủ thầm lặng trong ngành sản xuất điện tử
0
esd-phong-tinh-dien-1

1. Những thiệt hại mà ESD gây ra trong ngành sản xuất điện tử

esd-phong-tinh-dien-2
ESD phóng tĩnh điện

– Phóng tĩnh điện (ESD) là nguyên nhân chính gây ra lỗi trên những thiết bị trong cơ sở sản xuất điện. Từ những chuyên gia trong ngành ước tính tổn thất sản phẩm trung bình do phóng tĩnh điện giao động từ 8% – 33%.

– ESD có thể xảy đến bất cứ lúc nào khi các electeron trên bề mặt một vật thể có thể truyền sang bề mặt một vật khác và khiến nó trở nên tích điện dương.

– Một số sự kiện ESD xảy ra xung quanh chúng ta: Khi lấy đồ giặt ra khỏi máy sấy quần áo, khi bạn chạm vào tay nắm cửa bằng kim loại sau khi đi qua thảm hay cảnh tượng một cơn bão với sấm sét mạnh.

– ESD là một mói đe dọa chưa rõ ràng nhưng rất nghiêm trọng. Nhưng dấu hiệu khó nhận biết đến nỗi khi các nhà sản xuất nhận ra vấn đề nguy hiểm thì đã quá muộn. Hậu quả có thể không bị trục trặc hay hư hỏng hoàn toàn nhưng nó sẽ hư hỏng vào một thời gian sắp tới và bạn không rõ nguyên nhân.

– Nếu không được bảo vệ thì các thiết bị kỹ thuật số, làm hỏng mạng và làm chập bảng mạch, bộ xử lý.

– Đôi khi thiệt hại sẽ xảy ra ngay tức khắc như trong trường hợp dòng oxit hay kim loại bị nóng chảy và thiết bị ngừng hoạt động hoàn toàn.

– Chi phí thiệt hại cho các thiết bị có thể bất thường, từ vài đồng cho đến vài trăm hoặc cả tỷ đồng trong những trường hợp mạch điện tử phức tạp. Không chỉ vậythêm chi phí làm lại sửa chữa cùng nhiều loại chi phí phát sinh khác thì việc hạn chế tác động của ESD trở nên cực kỳ quan trọng trong sản xuất điện tử.

2. Làm cách nào để chống ESD trong sản xuất điện tử

esd-phong-tinh-dien-1
ESD phóng tĩnh điện

Theo hiệp hội ESD có 6 nguyên tắc cần ghi nhớ khi phát triển một chương trình kiểm soát ESD:

– Bảo vệ “thiết kế trong” bằng cách làm cho các sản phẩm và bộ phận lắp ráp của bạn càng mạnh mẽ càng tốt để tránh tác động của ESD.

– Xác định mức độ kiểm soát trong môi trường nhà máy, theo dõi các loại độ nhạy khác nhau với mô ginhf cơ thể người và mô hình thiết bị đã sạc.

– Xác định khu vực bảo vệ chống tĩnh điện nơi mà bạn có thể xử lý các vấn đề với ESD. Những khu vực này thường là: khu vực tiếp nhận, kiểm tra, lắp ráp, nhà kho, R & D, đóng gói, sửa chữa, phòng thí nghiệm, phòng sạch.

– Giảm sự tạo ra điện tích tĩnh điện bằng cách loại bỏ hoặc giảm những quá trình tạo ra tĩnh điện bằng cách cung cấp những đường nối đất phù hợp để tạo ra và tích tụ điện tích tĩnh.

– Thực hiện tiếp đất, ion hóa và những vật liệu kiểm soát tĩnh điện bằng vật liêu tĩnh điện/ tiêu tán điện. Bằng viện sử dụng dây đai, cổ tay, gót chân ESD cho nhân viên. Đến việc trang bị thảm và sản chống tĩnh điện, những dụ cụ và giải pháp đóng gói chống ESD.

– Bảo vệ sản phẩm điện từ khỏi ESD thông qua việc sử dụng những sản phẩm xử lý vật liệu kiểm soát tĩnh, nối đất.

ESD là một hiện tượng xảy ra liên tục nhưng vô hình trong sản xuất điện tử và có thể tác động tiêu cực mạnh mẽ đến năng suất sản xuất, chất lượng sản phẩm, độ tin cậy của sản phẩm và lợi nhuận của công ty. Khi những mạch bên trong thiết bị điện tử tiếp tục nhanh hơn, nhỏ hơn và tinh vi hơn thì độ nhạy của chúng chịu ảnh hưởng của ESD cũng tăng lên.

Với những nhà sản xuất thiết bị điện tử thì giải pháp nằm ở việc triển khai, kiểm soát chương trình kiểm soát ESD như thế nào. Nhắm vào những vị trí, khu vực nhạy cảm, những dây chuyền, quy trình dễ bị ảnh hưởng để xác định và hạn chế tối đa ESD.

Xem thêm: Giày chống tĩnh điện

0

TOP

X