Vết thương nhỏ nhưng gây nên những cái chết thương tâm

Nhiều vết thương nhỏ như bị gai đâm, xước da, dẫm đinh, giập móng, ngoáy tai,… nếu không được xử lý đúng cách có thể dẫn đến chết người.

Nhiều vết thương có thể gây nhiễm khuẩn nên có tỷ lệ tử vong cao. Đặc trưng bởi sự tăng trưởng lực cơ và các cơn co cứng, gây nên bởi độc tố protein mạnh là tehanospasmin do Clostridium tetani tiết ra.

1.Chết vì quá thờ ơ với việc dẫm đinh

Dẫm đinh có thể gây chết người
Dẫm đinh có thể gây chết người

– Anh Bùi Đức Liêm, 34 tuổi sống tại Nam Định làm nghề thợ hồ tại Việt Trì, Phú Thọ. Sau khi ăn cơm xong, anh Liêm cùng những người thợ khác ngủ tại lán dựng tạm thời. Khi cả công trình anh nghĩ xem bóng đá, đội anh yêu thích ghi bàn nên anh đứng lên nhảy múa, ăn mừng vô tình dẫm phải chiếc đinh đã bị gĩ. Sau đó, anh rút đinh ra và thấy vết thương nhỏ nên thờ ơ và bỏ quên nó luôn.

– 7 ngày sau, anh thất mệt mỏi, khó chịu trong người nên xin phép về để nghỉ ngơi. Lúc về nhà, anh bắt đầu phát sốt, ăn uống không được nhiều. Nghĩ là chỉ là những cơn sốt bình thường nên anh tiêm phòng rồi thôi. Sau đó, anh bảo vợ cứng hàm không ăn được cơm. Khi đưa đến bệnh viện để kiểm tra thì bác sĩ chuẩn đón là uốn ván. Lúc này, anh đã lên những cơn co cứng không thể chữa trị. 10 ngày sau, anh Liêm qua đời.

– Trường hợp của anh Võ Đức Ngà ở Cao Bằng tương tự. Anh ấy khỏe mạnh, nhưng vô tình một lần đi rẫy gặp phải các cuốc bị han làm chảy máu nhưng không nhiều.

– Anh Ngà đã sử dụng nước muối để sát trùng và băng bó lại, vài hôm thì vết đứt liền da. Nhưng sau đó 10 ngày, anh Ngà thấy cứng hàm, không nhau được tuần suất bị ngày càng nhiều.

Hay như trường hợp của anh Võ Đức Ngà trú tại Cao Bằng cũng vậy. Anh Ngà vốn khoẻ mạnh, nhưng một lần đi rẫy, anh vô tình vấp vào cán cuốc han để góc rẫy. Vết thương chảy máu nhưng không nhiều. Sau khi bệnh khở phát được 20 ngày, anh Ngà qua đời.

2.Cách sơ cứu khi dẫm phải đinh

Sơ cứu khi dẫm phải đinh
Sơ cứu khi dẫm phải đinh

– Takumi sẽ đưa ra một số cách sơ cứu khi đinh đi quá sâu vào chân

– Sử dụng gạc vô trùng bọc xung quanh vật nhọn.

– Đặt một tấm lót chèn xung quanh vật nhọn để tránh vật di chuyển.

– Dùng băng ép cố định các tấm lót. Sau đó, đến bác sỹ để tiến hành lấy đinh ra khỏi chân. Bạn nên nói rõ ràng với bác sỹ dẫm đinh trong hoàn cành và thời gian bao lâu để có biện pháp xử lý chính xác nhất.

Nếu vết thương nông và đinh không còn găm vào chân bạn sơ cứu như dưới đây.

– Xem xét vết thương to hay nhỏ, nông hay sâu, chảy máu nhiều hay ít, có dính bẩn, đất cát hoặc di vật nào không.

– Rửa sạch vết thương bằng xà phòng.

– Tiến hành cầm máu bằng cách bóp tay lên trên vết thương, rồi bôi thuốc đỏ sát trùng sau đó băng lại. Không nên băng quá nhẹ, hoặc quá chặt vì vết thương vẫn cần đủ độ thoáng khí, lưu thông máu nhưng vẫn đảm bảo việc cầm máu.

– Hơn hết là sau khi sơ cứu bạn nên đưa người bị nạn đi tiêm phòng uốn ván vì dù vết thương to hay nhỏ vẫn có thể dẫn đến bệnh uốn ván và những cái chết rất thương tâm.

3. Biện pháp phòng ngừa

Nón, áo, giày bảo hộ lao động cho công nhân xây dựng
Nón, áo, giày bảo hộ lao động cho công nhân xây dựng

– Để có thể tránh giẫm phải những vật sắc nhọn bạn cần trang bị thêm giày bảo hộ lao động để có thể tránh được những tổn thương có thể gây ra cho đôi bàn chân. Việc trang bị giày chống đinh đâm thủng có thể ngăn cản được nhiều vết thương cho đôi chân kể cả những va đập.

– Trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp với từng môi trường làm việc, từng công việc cụ thể như: quần áo bảo hộ, găng tay bảo hộ, nón bảo hộ, giày bảo hộ,… để tránh những vết thương có thể gây ra trong suốt quá trình làm việc.

– Nếu bạn bị thương dù lớn hay nhỏ cũng nên quan tâm đến nó, đi đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra và tiêm ngừa uốn ván ngay lập tức. Để tránh những hậu quả đáng tiếc về sau.

Xem thêm: Làm sao để giữ an toàn lao động trong xây dựng?